[Video] Y Học Thực Dụng 27: Mọi người cần biết nguyên nhân sốc phản vệ để tự đề phòng

manhnd

Administrator
Thành viên BQT
Tham gia
25/7/16
Bài viết
2,434
YHBS Point
213
Nơi ở
Hà Nội
1-Sốc phản vệ do tiêm pénicilin lần đầu
Khi các thương binh bị thương nặng cần phải tiêm pénicillin lần đầu, thường bị sốc phản vệ, thân nhiệt hạ nhanh lên cơn rét run co giật, mệt mỏi, tụt áp huyết, nhịp tim nhanh, hoa mắt chóng mặt...

Trong bệnh viện quân y, mỗi ph̀òng dài có 2 dẫy giường kê sát 2 bên tường, giữa phòng chừa lối đi, đến giờ bác sĩ khám bệnh kê đơ thuốc, y tá chuẩn bị thuốc xong để trên xe đẩy đi đến từng mỗi giường tiêm thuốc cho thuốc cho các thương chiến binh...
Tôi thấy khi y tá tiêm pénicillin vừa xong cho thương binh xong mới vừa đẩy xe đi sang vài giường khác thì đã nghe tiếng la hoảng hốt của người vừa được tiêm kêu lên cấp cứu, lạnh qúa, tay run cầm cập, y tá có vẻ quen với việc này, quay xe lại cầm ống tiêm có sẵn thuốc calcium tiêm ngay cho bệnh nhân xong lại đẩy xe đi đến các giường bệnh khác, còn người bí rét lạnh tỉnh táo trở lại người hết rét run cầm cập.

2-Sốc phản vệ do tiêm insulin tụt đường huyết
Trường hợp này cũng thường xẩy ra khi thương binh có vết thương sưng lở loét lâu lành, do đường huyết cao, cần tiêm insuline, tuy nhiên khi đường huyết tụt thập, thương binh kêu lên. chóng mặt bị choáng hoa mắt hay co giật, y ta cũng đã có sẵn ống glucoza tiêm ngay cho bệnh nhân, tỉnh ngay

Hai loại sốc phản vệ này trong quân y viện xẩy ra hàng ngày, nên việc cấp cứu quen thuộc không chậm trễ để xẩy ra tử vong.

3-Sốc phản vệ do châm cứu bấm huyệt
Tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp đột tử cũng do sốc phản vệ không do thuốc thường xẩy ra đối với những thầy thuốc châm cứu bấm huyệt thiếu kinh nghiệm.
Nếu các thầy có kinh nghiệm trước khi châm cứu hay bấm huyệt thường hỏi bệnh nhân đã ăn chưa, có nghĩa là phải ăn no mới chữa, còn đói thì khi châm kim hay bấm huyệt tự nhiên bệnh nhân người mềm nhũn chân tay vô lực, mặt tím tái, trợn mắt té ngã, không nói được, đông y gọi là vựng châm, nhưng ngày nay nhờ có máy đo đường, khi bệnh nhân đói bụng chưa ăn thì đường huyết thấp, khi châm kim hay bấm huyệt bệnh nhân bị tụt đường huyết làm suy tim, suy hô hấp đột qụy.

4-Sốc phản vệ do trời nắng uống nhiều nước
Ngày xưa có nhiều người tử vong trong trường hợp này, người ta gọi là ngộ độc nước do uống nhiều nước, nhưng thật ra nguyên nhân chính trời nóng mồ hôi ra nhiều làm tụt đường huyết lại uống thêm nước làm loãng máu và tụt đường huyết nhanh.

5-Sốc phản vệ do tập thể dục thể thao nhiều để chữa bệnh đường huyết cao
Nhiều người có bệnh đường huyết cao, đang phải dùng thuốc hạ đường, kiêng đường, lại muốn tham dự các phòng tập thể dục thể thao mục đích cho đường huyết hạ, nhưng lại không đo đường huyết trước khi tập, nên sau khi tập xong, mồ hố xuất ra như tắm, té ngã bất tỉnh, nếu có gọi xe cứu thương cấp cứu thì cũng không cứu kịp, nên thường bị trên xe cứu thương khi chưa tới bệnh viện, trong lớp tể thể dục khí công của tôi cũng thường gặp, nên lúc nào cũng có sẵn đường và nước uống, cho nạn nhân nằm nghiêng đổ 1 thìa cà phê đường cát vào một bên má, một ngón tay ấn vào huyệt Nhân Trung giữ oxy cho não.
Cứ mỗi năm đến mùa chạy Marathon, ít nhất có người đang chạy được từ 4-7km, bị té đột qụy, tử vong bác sĩ đên ngay cũng cứu không kip sau khi khám cho biết tim đã ngưng đập.

6-Tụt đường đột qụy khi ngồi chờ lâu 2-3 tiếng chờ đến lượt khám bệnh tại bệnh viện hay tại phòng khám
Trường hợp này cũng thường xẩy ra cũng do nguyên nhân sự đường, kiêng đường, thiếu đường thì mệt tim, khó thở, hoa mắt.
Nếu không có máy thử đường hãy thử cho bệnh nhân ngồi xuống đường lên, nếu chóng mặt thì phải cho uống đường, rồi thử lại đứng lên nhồi xuống còn chóng mặt là còn thiếu đường, nếu cố tình chữa làm bệnh nhân đau đớn cơ thể tự động rút đường tạo kháng thể làm thiếu đường cho cơ tim co bóp hoạt động, gây ra co giật chết người.

Các thầy chữa bệnh không để ý các trường hợp đột qụy do tụt đường huyết, nên cần phải chú ý bảo đảm khi bệnh nhân trước khi rời phòng khám phải uống thêm đường cho đủ đương 140mg/dl, nếu khi ra khỏi nơi chữa mà đường huyết thấp dưới 100mg/dl thì bệnh nhân chỉ cần đi vài bước sẽ bị đột qụy

7-Tây y hạ tiêu chuẩn đường huyết thấp nên mọi người đo đường được 120mg/dl khi bấm huyệt đau vẫn bị đột qụy
Khi bấm huyệt đau, tuyến thượng thận tự động tiết cortisone là rút đường trong cơ thể để chống đau qúa mức làm tụt đường huyết gây ra khó thở suy tim thiếu oxy mặt tím tái đột qụy, Lỗi do các thầy chữa bệnh theo đông y không bao giờ nghĩ là do tụt đường hay thiếu đường, nên khi chữa bệnh cho bệnh nhân không chụi đo áp huyết hay đo đường.

8-Đột qụy tai biến do áp huyết cao bị tê liệt co cứng
Thầy đông y bấm huyệt chuyên chữa tai biến cũng thường phạm lỗi này, không chịu đo áp huyết, khi áp huyết đã cao, bấm huyệt qúa đau, ãp huyết tâm thu tăng khí phản vệ chống lại đau làm đứt mạch máu não

9-Đột qụy khi ngồi chờ khám lâu bệnh tại các nơi đông đúc
Khi ngồi chờ lâu thấy cơ thể mệt mỏi chóng mặt muốn nằm, khó thở, tự mánh hay thân nhân mua ngay 1 ly nước mía uống vào làm tăng đường, giải nhiết cầm mồ hôi, thấy tỉnh não, dễ thở hết chóng mặt, sẽ không bị đột qụy do tụt đường huyết.

10-Sốc phản vệ khi tiêm chủng vaccine là tụt đường huyết
Thường xẩy ra cho những người có bệnh tiểu đường đo đường huyết thấp, trước khi tiêm chủng cần đo đường huyết, thiếu đường cần uống đường cho tăng 180mg/dl, sẽ không bị tụt đường huyết nhiều, sau khi tiêm đường huyết tụt xuống thấp 120mg/dl thì còn an toàn, và có đường làm giảm đau, không bị phản ứng phụ.

Ở Việt Nam tuy nhiều người nhiễm Covid nhưng Bộ Y Tế VN ra công văn cảnh báo các bác sĩ luôn kiểm soát đường huyết của bệnh nhân tử 8-10mmol/l nên không ai bị chết khi nhiểm covid, và tiêm chuỉng không bị sốc phản vệ.

-------------

Châu
5:03 AM (2 hours ago)
to me, NgocTansss2014, GioanBonSSS, mjTruongLuan, MinhAnhHue06

Thưa thầy,
Thay vì chờ đến lúc lảo đảo chóng mặt, đi tìm ý tá để tiêm cho, thì bệnh nhân nên tự biết lo cho mình:
-Trước khi châm cứu, bấm huyệt, massage hay vào phòng mổ, bệnh nhân cũng nên nhớ uống ly đường hay nước mía để blood glucose không bị tuột trong khi trị liệu, phẫu thuật.

- Bệnh tiêu chảy là bệnh thường gặp nhất trong mỗi gia đình, mỗi lần bị xong, sẽ thiếu nước và cơ thể sẽ tụt đường; vì vậy phải uống nước gạo lức rang pha với đường, không nấu kịp thì nửa ly nước pha đường vàng. Có nhiều người già đã bị tiêu chảy mà còn ăn yaourt, cam, nước chanh nên không cầm được.

-Nếu bình thường đã kiêng đường, sẵn không có lượng đường dự trữ nào trong cơ thể, nếu lỡ gặp bệnh tiêu chảy hay bị tai nạn giao thông, thì sẽ chết vì thiếu đường làm truỵ tim trước khi chết vì bệnh hay vì vết thương.

Con cám ơn bài thầy gởi ạ.
chau
 
Top